Kết quả tìm kiếm cho "năng suất nông nghiệp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5327
Giá lúa, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua không có nhiều biến động. Song nhìn lại 4 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo Việt Nam chỉ đạt 1,75 tỷ USD, giảm 14,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân do giá gạo xuất khẩu bình quân đã giảm 20% so với trung bình cùng kỳ năm ngoái.
Tối 8/5, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh An Giang tổ chức chương trình “Ngày hội doanh nhân năm 2025” nhằm tạo điều kiện kết nối các doanh nghiệp, hội viên của Hội Doanh nhân trẻ tỉnh An Giang quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng đã đến dự.
Trong nông nghiệp hiện đại, hệ thống tưới phun mưa là giải pháp phổ biến giúp cung cấp nước đều, tiết kiệm nguồn lực và nâng cao năng suất cây trồng. Hai hình thức tưới phun mưa được sử dụng rộng rãi là béc tưới phun mưa và ống tưới phun mưa. Mỗi loại có những ưu, nhược điểm riêng, phù hợp với các điều kiện canh tác khác nhau. Bài viết này sẽ so sánh ưu nhược điểm của Béc tưới phun mưa và ống tưới phun mưa để giúp nông dân lựa chọn giải pháp phù hợp nhất.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành nông nghiệp đã để lại nhiều dấu ấn đặc biệt quan trọng, xứng đáng là “trụ đỡ” của nền kinh tế địa phương.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng hạt gạo An Giang, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (TT&BVTV) tỉnh tích cực triển khai hoạt động hỗ trợ nông dân canh tác lúa theo hướng bền vững, ứng dụng công nghệ sinh thái, thân thiện môi trường.
Sáng 7/5, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang (Trưởng ban chỉ đạo triển khai thực hiện dự án tuyến đường bộ cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng đoạn đi qua địa phận tỉnh An Giang, gọi tắt Ban Chỉ đạo 2168) chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo để đánh giá hoạt động thời gian qua, đề ra nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới.
Ngân hàng Nhà nước đang tích cực triển khai gói tín dụng 500.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư hạ tầng, công nghệ số thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
Với tinh thần dám nghĩ dám làm, ham học hỏi, cùng sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, hội viên nông dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer huyện Tri Tôn phát triển mô hình kinh tế bền vững, hiệu quả. Qua đó, không chỉ giúp nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho bà con, mà còn góp phần đưa diện mạo phum, sóc ngày càng khởi sắc.
Xã Vĩnh Lợi (huyện Châu Thành) ngày nay như “khoác áo mới”, khi diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống người dân ngày càng được cải thiện. Đó là thành quả từ sự nỗ lực vượt qua khó khăn, sự chung sức, đồng lòng của cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới (NTM).
Trong suốt gần 40 năm Đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP, giải quyết việc làm, thúc đẩy tăng trưởng, đổi mới sáng tạo và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, chưa bao giờ vai trò của khu vực kinh tế tư nhân được khẳng định mạnh mẽ như trong Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, khi lần đầu tiên "kinh tế tư nhân được xác định là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân".
Thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW, tỉnh An Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, tiềm lực, trình độ khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo thuộc nhóm các địa phương ở mức khá. Trình độ, năng lực công nghệ, đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp (DN) đạt mức cao hơn so bình quân chung cả nước. Năng lực cạnh tranh số và chỉ số phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số thuộc nhóm 20 tỉnh, thành phố dẫn đầu.